Phone: (+84) 907 489 577
E-mail: dauntless1512@gmail.com

Tình thế của một dân tộc vay mượn (bài 2)

Hoà ước Quý Mùi (1883) xác lập quyền bảo hộ lâu dài của Pháp trên toàn bộ Việt Nam
Lê Văn Tích
Trở lại với câu chuyện lịch sử, khi nước ta từng bước, đến chỗ hoàn toàn rơi vào tay thực dân Pháp (1862 -1883). Có không ít lần, các cuộc khởi nghĩa của “dân đen” làm cho Pháp phải lao đao, khốn đốn (chiến thắng Cầu Giấy hai trận năm 1873 và 1883 làm cho Pháp toan rút chạy, cả hai lần triều đình nhà Nguyễn đều chủ động nghị hòa thương lượng với Pháp,  với “hy vọng” Pháp sẽ rút quân?).
Thay vì triều đình nên “bí mật” bắt tay với dân để cùng đánh Pháp dành lại chủ quyền thì họ lại công khai bắt tay với Pháp, công khai đàn áp các cuộc khởi nghĩa để hòng lấy lòng “thiên triều Pháp quốc”?

Tình thế của một dân tộc vay mượn (bài 1)

 So sánh tình thế của Đại Nam và Việt Nam


“Tìm hiểu lịch sử không chỉ giúp chúng ta hiểu biết về quá khứ mà còn đánh giá đúng hiện tại và, ở một mức độ nào đó, có thể đoán định được tương lai.” Ai đó đã nói đại thể như vậy?
Với tinh thần này, chúng tôi muốn đối chiếu “tình thế Việt Nam” hiện nay với “Lịch sử Đại Nam” cách chúng ta gần 100 năm trước. Có gì đó, các thế hệ Việt Nam hôm nay, soi chiếu như những bài học xương máu mà không nên, không thể lãnh cảm, thờ ơ!
Trước tiên xin sơ lược về hai thời kỳ trên.      
Năm 1820, vua Minh Mạng lên ngôi xin nhà Thanh cho phép đổi quốc hiệu Việt Nam thành Đại Nam (大南), ngụ ý một nước Nam rộng lớn, nhưng không được chấp thuận. Khi nhà Thanh suy yếu, vua Minh Mạng chính thức đơn phương công bố quốc hiệu mới Đại Nam vào ngày 15 tháng 2 năm 1839 (có sách ghi là năm 1838). Quốc hiệu này tồn tại đến năm 1945. (1)
Cách mạng tháng Tám, năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn Độc lập, trịnh trọng tuyên bố với toàn thể quốc dân và thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập.(2)

Nạn đói năm 1920 ở Liên Xô: Nông dân buộc phải ăn cả… thịt người

Ngay sau khi Liên Xô trở thành nhà nước cộng sản đầu tiên năm 1920, một nạn đói đã tàn phá nặng nề các vùng nông thôn ở Nga nhưng ít được biết đến. Đó là nạn đói Povolzhye, gây ra cái chết cho hàng triệu người.
Các nạn nhân của nạn đói ở Buzuluk, lưu vực sông Volga, giáp với tỉnh Saratov vào năm 1921-1922. (Ảnh: Getty Images)

Sự cao quý của người châu Âu

Lời tác giả: Trong sử sách Trung Quốc, chúng ta thường nghe rằng người xưa coi trọng việc giữ lời hứa hơn là giữ của cải hay người ta thà chết vì một người huynh đệ tốt còn hơn sống chỉ cho bản thân mình. Ngày nay những hành động như vậy thật là hiếm gặp. Thời đại đó đã biến mất từ lâu; nó cũng là một thời đại mà chúng ta không hiểu. Điều gì đã xảy ra với sự cao quý của người Trung Hoa? Tại sao điều đó không còn nữa? Đó là một vấn đề đáng bàn cãi, tuy nhiên câu chuyện mà tôi kể dưới đây là về sự cao thượng của người Tây phương, song người Trung Quốc vẫn có thể cảm thấy thích thú khi đọc bài viết này.


NGƯỜI HOA Ở SÀI GÒN - NGÔN NGỮ SÀI GÒN XƯA

Ng Ngoc Chinh

– Nguyễn Ngọc Chính
Có thể nói, bất kỳ một ngôn ngữ trên trái đất này cũng đều trải qua hình thức vay mượn từ các ngôn ngữ khác. Ảnh hưởng về văn hóa là một trong những tác động chính trong việc vay mượn về ngôn ngữ. Ngoài ra, còn phải kể đến các yếu tố khác như địa lý, lịch sử, chính trị và xã hội trong việc hình thành ngôn ngữ vay mượn.
Miền Nam nói chung và Sài Gòn nói riêng vốn là một “melting pot”, dễ dàng hòa nhập với các nền văn hóa khác từ tiếng Tàu, tiếng Pháp và cuối cùng là tiếng Anh. Ở đây, xin được bàn về ảnh hưởng của Trung Hoa mà ta thường gọi nôm na là Tàu cùng những biến thể như Người Tàu, Ba Tàu, Các Chú, Khách Trú và Chệt hoặc Chệc.
Gia Định Báo (số 5, năm thứ 6, phát hành ngày 16/2/1870) giải thích :
“…An-nam ta kêu là Tàu, người bên Tàu, là vì khách thường đi tàu qua đây, lại dùng tàu chở đồ hàng hóa qua đây buôn bán; nên kêu là Tàu, hàng Tàu, đồ Tàu v.v… Từ Ba-Tàu có cách giải thích như sau : Ba có nghĩa là ba vùng đất mà chúa Nguyễn cho phép người Hoa làm ăn và sinh sống : vùng Cù Lao Phố (Đồng Nai), Sài Gòn-Chợ Lớn, Hà Tiên, từ Tàu bắt nguồn từ phương tiện đi lại của người Hoa khi sang An Nam, nhưng dần từ Ba Tàu lại mang nghĩa miệt thị, gây ảnh hưởng xấu…

Video: Quân đội Quốc Gia Việt Nam đánh đuổi Bảy Viễn chạy qua cầu chữ Y 1955

Đoạn phim dưới đây này được thu năm 1955, lúc quân đội Quốc Gia Việt Nam đánh đuổi Bảy Viễn chạy qua cầu chữ Y, tái chiếm Tổng Nha Cảnh Sát ở đường Trần Hưng Đạo và Nguyễn Trãi Saigo, dưới nền Đệ nhất Cộng hòa (1955-1963) mới được thành lập ,đây là chính phủ của Việt Nam Cộng Hòa được thành lập sau cuộc trưng cầu dân ý năm 1955 ở miền Nam Việt Nam.
Bằng cuộc trưng cầu dân ý truất phế Bảo Đại, thủ tướng Ngô Đình Diệm thay thế Bảo Đại làm Quốc trưởng. Sau đó Quốc trưởng Ngô Đình Diệm tổ chức bầu Quốc hội Lập hiến cho Quốc gia Việt Nam. Quốc hội này ban hành Hiến pháp đổi tên Quốc gia Việt Nam thành Việt Nam Cộng Hòa. Người đứng đầu Việt Nam Cộng Hòa là Tổng Thống Ngô Đình Diệm với lập trường chống cộng sản. Ngày Quốc hội Lập hiến chính thức ban hành Hiến pháp (26/10/1956) được xem là ngày quốc khánh của nền cộng hòa.
Được sự hậu thuẫn của Mỹ và các nước Tây phương, nền Đệ nhất Cộng hòa đã thành công trong việc thống nhất quyền lực, buộc các lực lượng vũ trang giáo phái Cao Đài, Hòa Hảo giải tán hoặc gia nhập vào quân đội chính phủ và tiêu diệt nhóm Bình Xuyên.
Kính mời quý vị cùng xem ..

“Đánh tư sản” ở miền nam sau 1975



Sài Gòn trước 1975
Sài Gòn trước 1975
Tú Hoa
I. ĐÁNH TƯ SẢN
ĐÁNH TƯ SẢN cũng là một sự kiện chấn động lịch sử Việt Nam ngang hàng sự kiện THUYỀN NHÂN VIỆT NAM và chỉ xảy ra sau ngày 30 tháng Tư năm 1975.
Sự kiện ĐÁNH TƯ SẢN do Hà Nội thực hiện đối với người dân miền Nam Việt Nam theo Quyết Định mang số 111/CP vào ngày tháng 4 năm 1977 do Phạm Hùng ký chỉ đặc biệt nhằm vào việc tịch thu nhà cửa đất đai của nhân dân miền Nam