Phone: (+84) 907 489 577
E-mail: dauntless1512@gmail.com

“Đánh tư sản” ở miền nam sau 1975

Sài Gòn trước 1975
Sài Gòn trước 1975
Tú Hoa
I. ĐÁNH TƯ SẢN
ĐÁNH TƯ SẢN cũng là một sự kiện chấn động lịch sử Việt Nam ngang hàng sự kiện THUYỀN NHÂN VIỆT NAM và chỉ xảy ra sau ngày 30 tháng Tư năm 1975.
Sự kiện ĐÁNH TƯ SẢN do Hà Nội thực hiện đối với người dân miền Nam Việt Nam theo Quyết Định mang số 111/CP vào ngày tháng 4 năm 1977 do Phạm Hùng ký chỉ đặc biệt nhằm vào việc tịch thu nhà cửa đất đai của nhân dân miền Nam 

Tình thế của một dân tộc vay mượn (bài 2)

Hoà ước Quý Mùi (1883) xác lập quyền bảo hộ lâu dài của Pháp trên toàn bộ Việt Nam
Lê Văn Tích
Trở lại với câu chuyện lịch sử, khi nước ta từng bước, đến chỗ hoàn toàn rơi vào tay thực dân Pháp (1862 -1883). Có không ít lần, các cuộc khởi nghĩa của “dân đen” làm cho Pháp phải lao đao, khốn đốn (chiến thắng Cầu Giấy hai trận năm 1873 và 1883 làm cho Pháp toan rút chạy, cả hai lần triều đình nhà Nguyễn đều chủ động nghị hòa thương lượng với Pháp,  với “hy vọng” Pháp sẽ rút quân?).
Thay vì triều đình nên “bí mật” bắt tay với dân để cùng đánh Pháp dành lại chủ quyền thì họ lại công khai bắt tay với Pháp, công khai đàn áp các cuộc khởi nghĩa để hòng lấy lòng “thiên triều Pháp quốc”?

Tình thế của một dân tộc vay mượn (bài 1)

 So sánh tình thế của Đại Nam và Việt Nam


“Tìm hiểu lịch sử không chỉ giúp chúng ta hiểu biết về quá khứ mà còn đánh giá đúng hiện tại và, ở một mức độ nào đó, có thể đoán định được tương lai.” Ai đó đã nói đại thể như vậy?
Với tinh thần này, chúng tôi muốn đối chiếu “tình thế Việt Nam” hiện nay với “Lịch sử Đại Nam” cách chúng ta gần 100 năm trước. Có gì đó, các thế hệ Việt Nam hôm nay, soi chiếu như những bài học xương máu mà không nên, không thể lãnh cảm, thờ ơ!
Trước tiên xin sơ lược về hai thời kỳ trên.      
Năm 1820, vua Minh Mạng lên ngôi xin nhà Thanh cho phép đổi quốc hiệu Việt Nam thành Đại Nam (大南), ngụ ý một nước Nam rộng lớn, nhưng không được chấp thuận. Khi nhà Thanh suy yếu, vua Minh Mạng chính thức đơn phương công bố quốc hiệu mới Đại Nam vào ngày 15 tháng 2 năm 1839 (có sách ghi là năm 1838). Quốc hiệu này tồn tại đến năm 1945. (1)
Cách mạng tháng Tám, năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn Độc lập, trịnh trọng tuyên bố với toàn thể quốc dân và thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập.(2)

Nạn đói năm 1920 ở Liên Xô: Nông dân buộc phải ăn cả… thịt người

Ngay sau khi Liên Xô trở thành nhà nước cộng sản đầu tiên năm 1920, một nạn đói đã tàn phá nặng nề các vùng nông thôn ở Nga nhưng ít được biết đến. Đó là nạn đói Povolzhye, gây ra cái chết cho hàng triệu người.
Các nạn nhân của nạn đói ở Buzuluk, lưu vực sông Volga, giáp với tỉnh Saratov vào năm 1921-1922. (Ảnh: Getty Images)

Sự cao quý của người châu Âu

Lời tác giả: Trong sử sách Trung Quốc, chúng ta thường nghe rằng người xưa coi trọng việc giữ lời hứa hơn là giữ của cải hay người ta thà chết vì một người huynh đệ tốt còn hơn sống chỉ cho bản thân mình. Ngày nay những hành động như vậy thật là hiếm gặp. Thời đại đó đã biến mất từ lâu; nó cũng là một thời đại mà chúng ta không hiểu. Điều gì đã xảy ra với sự cao quý của người Trung Hoa? Tại sao điều đó không còn nữa? Đó là một vấn đề đáng bàn cãi, tuy nhiên câu chuyện mà tôi kể dưới đây là về sự cao thượng của người Tây phương, song người Trung Quốc vẫn có thể cảm thấy thích thú khi đọc bài viết này.